Chú thích Vụ_phá_khám_Biên_Hòa,_1916

  1. Sách Biên Hòa sử lược toàn biên không ghi họ tên đầy đủ, mà chỉ ghi theo cách gọi quen thuộc ở Nam Bộ, tức tên tục (hoặc tên thường dùng) kèm với thứ tự khi sinh ra trong một gia đình.
  2. Còn được gọi là Hương hào Hầu, vì làm chức hương hào trong ban hội tề làng Tân Trạch.
  3. Sơn Đá hay Săn Đá đều từ chữ soldat (lính) mà ra.
  4. Về sau, Tư Hổ được ra tù trước thời hạn (ân xá). Năm 1945, ông lại tiếp tục chống Pháp, lại bị Pháp bắt, rồi bị xử bắn tại Tân Uyên. Còn Ba Vạn, về sau cũng được thả, nhưng rồi chết vì bệnh già (theo Biên Hòa sử lược toàn biên, Quyển 2, tr.202).
  5. Theo Biên Hòa sử lược toàn biên, Quyển 2, tr.201.
  6. Sơn Nam, Nói về miền Nam, mục: "Thơ, tuồng, truyện, tích".
  7. Ngày tháng chép theo Sơn Nam (Thiên Địa Hội và cuộc Minh Tân, tr. 141) và nhóm Đinh Xuân Lâm (Đại cương lịch sử Việt Mam, tr. 202). Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế chép là "rạng sáng ngày 16" (Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 793).
  8. Theo GS. Trần Văn Giàu, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (Tập I), tr. 271.
  9. Theo Đại cương lịch sử Việt Nam (Tập 2), tr. 202.